Mua Đức – Mua nghiệp

Vấn đề này có lẽ hơi mới , nhưng hầu như không ai để ý đoạn này….

mà chỉ biết có tiền thích thì mua, chứ làm gì nghĩ đến chuyện mua được gì từ đây…

người ta chỉ dạy bạn cách dùng tiền thông minh, miễn sao có lợi cho bạn, chứ không dạy cách dùng tiền sao mua được Đức và bán nghiệp đi , nếu có thì chắc cũng không phải là số đông

Nếu bây giờ bạn học được cách mua Đức và bán nghiệp , thì sẽ thế nào nhỉ

có phải sẽ rất tuyệt không

đức là sinh mệnh , nghiệp là cái chết

tớ nghĩ chắc chẳng có ai muốn nhanh chóng mua quan tài về cho chính mình sử dụng cả , nếu bán được nó đi càng nhiều thì dù sao vẫn tốt hơn mua về

cơ bản thế giới chúng ta là sự trao đổi vật chất , trao đổi lượng, hay định lượng , hay trao đổi hạt vi mô , hát lượng tử

nên khi bạn thấy bạn nghiệp nhiều quá thì hãy bán bớt đi , có những người họ nhiều Đức họ sẽ mua nghiệp của bạn, họ đổi Đức cho bạn, và nghiệp của bạn họ chuyển hoá thành Đức, chứ họ cũng không giữ nghiệp của bạn trong người

đó là sự trao đổi vật chất

ví dụ

bạn kinh doanh kiếm lời không được đàng hoàng lắm, hoặc không tử tế lắm ,bạn sẽ thu được tiền, nhưng tiền đó lại chứa nghiệp của khách mua hàng từ bạn

vậy là bạn đang ôm 1 lượng nghiệp của người khác, và điều tất yếu là bạn phải xả nghiệp đó đi , bằng cách là đi mua hàng

nhưng vấn đề trong xã hội hay gặp đó là bạn lại tiếp tục mua nghiệp ,của người tạo ra nghiệp , chứ ít khi bạn mua được Đức của người tạo ra Đức

tại vì nó bị ảnh hưởng bởi luật hấp dẫn

Ví dụ nếu bạn thấy người hay làm thiện nguyện , bạn mua hàng của họ, thì tiền nghiệp của bạn sẽ được chuyển cho họ, và Đức của họ chuyển cho bạn

người chuyển Đức cho bạn sẽ sử dung tiền nghiệp của bạn để cứu trợ hay thiện duyên

thì đoạn này nó sẽ bù trừ và hoá nghiệp ở khâu này

người đó lại được bồi hoàn Đức , Đức của người đó tự tăng , nghĩa là lãi

nhưng nếu bạn mua nhầm của người tạo nghiệp, thì nghiệp của bạn lại chồng chất thêm một phần, cho dù bạn muốn hay không

lúc này nó gọi là lãi thặng dư , lãi thêm nghiệp

thứ chẳng ai muốn tích lũy

bởi nghiệp càng cao thì đường tới hoàng tuyền càng ngắn

Ví dụ

như tớ chẳng hanh , ai mua gì là tớ sẽ chuyển hoá đi chứ không giữ , bởi không biết đúng hay sai, nếu giữ lại có thể sẽ tích Đức hoặc nghiệp

nên để đảm bảo thì cứ liên tục tạo thiện duyên

như vậy nó sẽ ổn trong cấu trúc trao đổi nghiệp Đức của các bạn

 

Bình Luận

Bình Luận

Author: minhdn